Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam (Giai đoạn 2007 – 2011)


TT
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
2010
2011
1
GDP (tỷ USD)
60,933
71,111
90,273
97,146
103,571
2
Tăng trưởng (%)
8.5
6,2
5.2
6.7
5.9
4
Tổng đầu tư (%)
40,4
43,1
42,8
41.0
34.6
5
Hệ số ICOR
4.7
6.9
8,2
6.0
5,9
6
Nhập siêu (tỷ usd)
12
17
12
12,3
10,9
6”
Tỷ suất nhập siêu
30
27
21
16,6
9,9
7
Tăng trưởng tín dụng (%)
53,9
20,4
37,73
29,81
10,9
Nguồn: nhặt nhạnh trên mạng

Hệ số gia tăng vốn đầu ra ICOR (Incremental Capital Output Ratio) là gì?
Hệ số ICOR (Incremental Capital-Output Ratio) thể hiện để tăng một đồng GDP cần đầu tư bao nhiêu đồng. Hệ số ICOR càng cao thì hiệu quả đầu tư càng thấp và ngược lại. Về mặt ý nghĩa kinh tế, hệ số ICOR tính cho một giai đoạn sẽ phản ánh chính xác hơn việc tính ICOR cho hàng năm, vì trong một thời gian ngắn (một năm) có một lượng đầu tư chưa phát huy tác dụng và cũng không phản ảnh được nếu đầu tư dàn trải (đầu tư xây dựng xong thì bỏ đấy).

Hệ số ICOR Việt Nam



Tăng trưởng tín dụng là gì?

Tăng trưởng tín dụng là tỷ lệ (%) gia tăng lượng tiền cho cá nhân hoặc tổ chức vay, của năm này so với năm trước đó.

Trong 8 năm qua (2003 – 2011) Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhất thế giới, trung bình 33%/năm. Nếu tính lũy kế đầu năm 2003 là 1đ thì cuối năm 2010 tổng tín dụng là 9,6đ, tăng gần 10 lần, một mức tăng cực kỳ cao. Đó là nguyên nhân bất ổn vĩ mô tăng cao, lạm phát tăng cao hơn so với các nước cũng chịu tác động bên ngoài gần giống như Việt Nam, và nền kinh tế của họ cung rất mở.

Nguồn:http://www.cfoviet.com/2011/07/tang-truong-tin-dung-viet-nam-credit.html

 

 

 

 Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng (Credit growth)
 và lạm phát (inflation)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét